Phần Chính sách thời hậu chiến Thảo_luận:Quang_Trung

Đạ nói tới 1 vị vua, đế vuơng, là phải nói tới Chính trị, nhưng tôi thấy wiki cũ lại nêu những phần nhỏ, đặt phần Ngoại giao với Tàu lên đầu tiên. Nên thay đổi, có 1 phần lớn gọi là Chính trị như cách sắp xếp của Trần T Kim trong VN sử lược.

Nền giáo dục Pháp nó dạy có lẽ rất bài bản, tri thức kiểu Pháp như TT Kim nhận thức cụng ko cao lắm, nhưng rất Bài bản khi viết sách. Cho đến bây giờ ở Việt Nam ko có ai viết được bài bản như ông ta cả, kể cả Đào Duy Anh. Còn mấy tri thức VN sau này thì khỏi bàn. Khoailangvietnam (thảo luận) 02:51, ngày 15 tháng 9 năm 2017 (UTC)

Trần T Kim, 1 nhà sử học gần thời Tây Sơn, đã nhận xét về các chính sách của N Huệ, CHẢ CÓ CHÍNH SÁCH NÀO HIỆU QUẢ CẢ. Bắt dân đeo tín bài, thì nhân gian nhiễu động, dân trốn vào núi toán loạn, đặt việc chữ Nôm thì sĩ tử ghét, đập các chùa nhỏ, xây 1 chùa to duy nhất, làm nhân dân căm phẫn.

KHÔNG CÓ 1 CÁI GÌ HIỆU QUẢ CẢ. Khoailangvietnam (thảo luận) 03:10, ngày 15 tháng 9 năm 2017 (UTC)

Quả thật so sánh N Huệ với Lê Lợi và N Ánh thì N Huệ thua xa về cái gọi chiến lược, thứ mà nhiều người bình thường có thể hiểu được, ví như họ quan sát được cách chính sách của Apple, Motorola, Nokia,...gần đây. Chiến lược dài hạn, chính xác, ví như việc bình định các vùng đất chiếm được, phát triển nó bằng hệ thống đồn điền, ra các chính sách về pháp luật, khai khẩn, huấn luyện cấp dưới,...đã làm cho Lê Lợi, N Ánh trở thành những nhà chiến lược tầm cỡ. Nhà Lê trở nên huy hoàng, chiếm đc Chiêm Thành, nhà Nguyễn tồn tại hàng trăm năm, ko có Pháp thì đã chiếm đc đất đai rất lớn của Cam bốt và Lào. N Huệ về đẳng cấp chỉ là sự gan dạ cấp tỉnh, như KW Taylora nhận định. Khoailangvietnam (thảo luận) 03:43, ngày 15 tháng 9 năm 2017 (UTC)